Phác đồ châm cứu chữa bệnh hiệu quả cao

Giới thiệu đến bạn đọc phác đồ châm cứu chữa bệnh hiệu quả được các bác sỹ y học cổ truyền, lương y áp dụng chữa bệnh mang lại hiệu quả cao cho người bệnh. Phương pháp châm cứu chữa bệnh thường được nhiều người tin tưởng lựa chọn điều trị bởi chi phí rẻ và an toàn, ít biến chứng.

1. Cảm cúm:

Hợp Cốc, Đại Chùy, Phong Trì

Nhức đầu: Thái Dương

Ngạt mũi: Nghinh Hương

Sốt cao: Khúc Trì

Ho: Liệt Khuyết, Phong Môn

Đau họng: Thiếu Thương

2. Đau vùng thượng vị:

Gặp trong viêm dạ dày, sa dạ dày, loét dạ dày tá tràng.

Túc Tam Lý, Vị Du, Trung Quản, Nội Quan, Công Tôn, Can Du, Thái Xung.

Đầy tức khó tiêu: Nội Đình

Trào ngược dạ dày: tả Hành Gian, Thiên đột

3. Nấc:

Nội Quan, Túc Tam Lý, Trung Quản, Nhân Trung, Thiên Đột.

4. Cao huyết áp

Rãnh hạ áp, Thái khê, Hành Gian, Thái Xung, Lãi Câu, Hạ Áp Huyết Điểm, Rãnh Hạ Áp. Khi điều trị, cần nắm vào vành tai, hơi lật ra phía trước, dùng kim tam lăng hoặc kim đầu nhọn châm vào rãnh này nặn ra ít máu có hiệu quả nhanh hơn.

Nhức đầu, chóng mặt: Phong Trì

Chướng bụng, lợm giọng, có đờm nhiều: Trung Quản, Tam Âm Giao.

5. Vẹo cổ cấp

Lạc chẩm, kích thích vừa, đồng thời bảo người bệnh xoay cổ. Nếu chưa đỡ đau, châm thêm A Thị Huyệt, Phong Trì, Huyền Chung, Kiên Tỉnh, Đại chùy.

6. Đau lưng

Thiên ứng huyệt kích thích mạnh vùng ấn đau, có thể châm kim về phía hướng đau hoặc phối hợp với Thận Du, Đại Trường Du, Ủy Trung, Giáp Tích, Côn Lôn, Thừa Phù, Thừa Sơn.

7. Viêm quanh khớp vai

Thiên Tông, Kiên Ngung, Kiên Liêu, Kiên Trinh, Kiên Tỉnh có thể châm hướng về phía cơ đau. Hợp với Hợp Cốc kích thích mạnh vừa. Khúc Trì, Nhu Du, Dương Lăng Tuyền. Phong trì

7. Đau đầu_ mất ngủ, huyết áp cao

CC: Bách Hội, Ấn ĐƯờng, XUất cốc, toản trúc, Tình minh, thái dương, Nội Quan, Thần môn

8. Đau răng

Hạ Quan, Giáp Xa, Hợp Cốc, Nội Đình

Châm vê Hợp Cốc 3-5 phút.

9. Câm điếc

Điếc: Nhĩ Môn, Thính Cung, Thính Hội, Ế Phong, Nội Quan, Trung Chữ, Phong Trì.

Câm: Á Môn, Thượng Liêm Tuyền, Thông Lý.

Á môn châm nông (0,3 -0,5 thốn) hướng về phía miệng không vê kim, không lưu kim quá lâu.

10. Đau đầu

Nhức đỉnh đầu: Bách Hội, Tứ Thần Thông, Côn Lôn, Hành Gian

Nhức đầu vùng trán: Dương Bạch, Ấn Đường, Hợp Cốc.

Nhức vùng thái dương: Thái Dương, Phong Trì, Ngoại Quan, Suất Cốc.

Nhức đầu vùng chẩm: Á Môn, Thiên Trụ, Côn Lôn.

11. Đau dây thần kinh tam thoa

Huyệt chính: Hợp Cốc, Liệt Khuyết, Phong Trì.

Nhánh dọc trán: Dương Bạch, Thái Dương, Toản Trúc

Nhánh hàm trên: Tứ Bạch, Cự Liêu

Nhánh hàm dưới: Hạ Quan, Giáp Xa, Thừa Tương, Nội Đình

12. Liệt VII

Châm ngang, chếc về bên liệt

Dương Bạch, Ty Trúc Không, Giáp Xa, Hạ Quan, Tứ Bạch, Địa Thương, Hợp Cốc

Rãnh mũi má mờ: Nghinh Hương

Nhân trung lệch: Nhân Trung

Rãnh dưới cằm lệch: Thừa Tương

Đau vùng xương chũm: Ế Phong

Co giật mặt: Tứ Bạch. Hướng mũi kim về hõm dưới ổ mắt.

13. Đau thần kinh liên sườn

Châm huyệt giáp tích các vùng tương ứng, thiên ứng huyệt,

Kỳ Môn, Dương Lăng Tuyền, Thái Xung

14. Đau thần kinh hông, (Đau thần kinh tọa)

Thiên ứng huyệt,

Đại Trường Du, Hoàn Khiêu, Trật Biên, Huyền Chung, Thừa Sơn, Giáp Tích L4-L5. Thận Du, Đại trường du

Nhánh trước: Dương Lăng Tuyền, Phong Long

Nhánh sau: Ủy Trung, Thừa Sơn, Côn Lôn

15. Suy nhược thần kinh

Như: mất ngủ, nhức đầu, mệt mỏi, trí nhớ giảm.

Túc Tam Lý. Thần Môn, Nội Quan, Tam Âm Giao, Bách Hội, Tình Minh, Ấn đường. thừa khớp

16. Đái dầm

Quan Nguyên, Tam Âm Giao, Túc Tam Lý, Thận Du, Thần Môn

17. Đầu gối đau

Thiên ứng huyệt,

Nội Tất Nhãn, Ngoại Tất Nhãn (Độc Tỵ), Uỷ Trung,Lương Khâu, Huyết Hải

Kích thích vừa.

18. Di chứng tai biến mạch máu não

Châm các huyệt bên liệt, châm xuyên huyệt, châm tả hay châm bình các kinh d-ương, châm bổ các kinh âm.

+ Mặt: Nhân trung, Thừa t¬ương, Giáp xa, Địa thư¬ơng, Nghinh h¬ương, Phong trì, Toản trúc xuyên Tình minh, Dư¬ơng bạch xuyên Ngư¬ yêu, Ty trúc không xuyên Đồng tử liêu…

+ Tay: Kiên ngung xuyên Tý nhu, Khúc trì xuyên Thủ tam lý, Ngoại quan xuyên Nội quan, Hợp cốc xuyên Lao cung.

+ Chân: Phục thỏ, L¬ương khâu, Túc tam lý, Dư¬ơng lăng tuyền xuyên Âm lăng tuyền, Huyền chung, Côn lôn xuyên Thái khê, Giải khê, Thái xung Hành gian, Tam âm giao xuyên Trung đô, Huyết hải….

+ Lưng và mặt sau chân: Kiên tỉnh, Đại trữ, Thiên tông, Giáp tích, Can du, Thận du, Hoàn khiêu, Thừa phù, Ân Môn, Uỷ trung, Thừa Sơn…

+ Nếu ù tai châm các huyệt Nhĩ môn, Thính cung, Thính hội.

+ Nếu đau cứng cổ gáy châm tả Đại chùy, Đại trữ.

+ Nếu nói ngọng: châm Liêm tuyền, Thượng liêm tuyền, Á môn, Ngoại kim tân, Ngoại ngọc dịch.

+ Nếu đái ỉa không tự chủ: châm Trung cực, Đại trường du, Bàng quang du, Tam tiêu.

19. Rối loạn tiền đình

Nội quan, Phong trì, Tam âm giao, Hợp cốc, Tỳ du, Cách du, Cao hoang, Định huyễn

20. Dị ứng, mề đay

Châm: Khúc Trì, Huyết Hải, Hợp Cốc, Ngoại Quan

21. Đau gót chân

Giải Khê, Dương lăng Tuyền, Huyền chung, CÔn lôn

Trĩ

Nếu búi trĩ lòi ra ngoài: Châm cứu: Bách hội, Trường cường, Thừa phù

Nếu đại tiện ra máu: Châm cứu: Trường cường ,, Đại trường du, Túc tam lý, Tam âm giao, Thừa sơn , Hợp cốc

Vị trí các huyệt ít gặp

Định Huyễn: phong trì lên 1 thốn, châm 1-1.5 thốn , đắc khí lên đỉnh đầu

Lãi câu: (huyệt lạc trên kinh Can): từ lồi cao mắt cá trong x¬ơng chày đo lên 5 thốn, huyệt ở sát bờ sau trong x¬ơng chày.

Hạ Áp Huyết Điểm.

Vị Trí: Gần đỉnh hố tam giác, sát với luân tai và bờ dưới nhánh trên đối luân tai.

Rãnh Hạ Áp

Vị trí: Tại rãnh phía sau tai, tương ứng với mặt sau của Đối luân, chỗ đối luân phân nhánh, hõm xuống thành chữ Y.

Tứ bạch: Ngay giữa mi dưới thẳng xuống 1 thốn, chỗ lõm dưới hố mắt, bờ dưới cơ vòng mi.

Á Môn: huyệt ở chỗ lõm giữa gáy, dưới huyệt Phong Phủ 0, 5 thốn. Phía dưới mỏm gai của đốt sống cổ 1.

Nhĩ Môn: Ở ngay phía trước rãnh trên bình tai, đầu trên chân bình tai, nơi cơ tai trước.

Thính Cung: Khi há miệng, huyệt ở chỗ lõm phía trước bình tai, sau lồi cầu xương hàm dưới

Thính Hội: Phía trước rãnh bình tai, ở chỗ lõm khi há miệng, bờ sau tuyến mang tai, dưới huyệt Thính Cung

Trung Chữ: Trên mu tay, giữa ngón tay xương bàn tay thứ 4 và thứ 5, trong chỗ lõm trên kẽ ngón tay 1 thốn.

Thượng liêm tuyền: dưới cằm 1 thốn, thẳng trên sụn giáp.

Thiên Trụ: Ở vùng gáy, dưới u lồi chẩm phía ngoài, ngang huyệt Á Môn ra 1,3 thốn, ở bờ ngoài cơ thang

Cự liêu: Tại nơi gặp nhau của đường giữa mắt kéo xuống và chân cánh mũi kéo ra, ngay dưới huyệt Tứ Bạch, dưới huyệt là cơ gò má nhỏ, cơ nâng cánh mũi.

Kỳ Môn: Huyệt nằm trên đường thẳng dưới núm vú gặp khoảng gian sườn thứ 6-7.

Phục thỏ: Ở điểm cách góc trên phía ngoài xương bánh chè 6 thốn, bờ ngoài cơ thẳng trước, bờ trong cơ rộng ngoài. Hoặc bàn tay úp lên đầu gối, các ngón tay khép lại, để ngay giữa lằn cổ tay thứ nhất lên trên giữa đầu gối, đầu ngón tay giữa áp lên da chân ở đầu, nơi đó là huyệt.

Viết một bình luận